Đề tài nghiên cứu khoa học khoa Hóa học tính từ năm 2005 đến nay
Chủ nhật - 13/05/2018 11:42
Trải qua hơn 40 năm hình thành và phát triển, đội ngũ khoa học của khoa Hóa trường Đại học Sư phạm- Đại học Đà Nẵng đã và đang phát huy mọi tiềm năng sẵn có, mở rộng hợp tác với các cơ quan khoa học khác trong và ngoài nước để phát triển nghiên cứu khoa học của khoa nhằm tạo ra các sản phẩm trí tuệ cao, áp dụng thành công tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn và góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp trong hoạt động khoa học công nghệ của đất nước. Đồng thời khoa Hóa luôn xác định: “Nghiên cứu khoa học là một hoạt động quan trọng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và là nơi tập hợp đội ngũ đông đảo về số lượng, mạnh về chất lượng các tiềm năng khoa học của khoa”.
Một số đề tài NCKH của khoa Hóa: - ĐỀ TÀI CẤP NHÀ NƯỚC:
+ “Nghiên cứu phản ứng chuyển hoá curcumin”, Mã số 510103 (giai đoạn 2003 – 2005). Đề tài đã được nghiệm thu ngày 11 tháng 11 năm 2005, được Hội đồng Khoa học đánh giá xếp loại tốt;
+ “Nghiên cứu thành phần và phản ứng chuyển hoá hợp chất hoá học của hạt điều nhuộm miền Trung, Tây Nguyên”, Mã số 515706 (giai đoạn 2006-2008). Đề tài đã được nghiệm thu ngày 28 tháng 02 năm 2008, được Hội đồng Khoa học đánh giá xếp loại tốt;
- ĐỀ TÀI CẤP BỘ TRỌNG ĐIỂM:
+ Nghiên cứu tổng hợp keo polyphenol-formaldehyde từ nguồn nguyên liệu polyphenol tách vỏ thông và keo lá tràm ở Quảng Nam – Đà Nẵng; Mã số B2010-ĐN03-54TĐ.
- ĐỀ TÀI CẤP BỘ:
+ “Nghiên cứu phân tích, đánh giá hàm lượng các nguyên tố kim loại nặng độc hại trong một số nguồn nước khu công nghiệp Hòa Khánh – quận Liên Chiểu, Đà Nẵng”, Mã số B2005-16-39. Đề tài đã được nghiệm thu vào ngày 04/12/2006 số 56/2006/KHCN-XNHTĐT và được Hội đồng Khoa học đánh giá xếp loại tốt;
+ “Nghiên cứu xác định hàm lượng Cu,Pb, Cd, và Zn trong một số loài nhuyễn thể có vỏ thuộc vùng biển Quảng Nam – Đà Nẵng”, Mã số B2007-ĐN03-17. Đề tài đã được nghiệm thu vào ngày 12/01/2009 và được Hội đồng Khoa học đánh giá xếp loại tốt;
+ “Nghiên cứu thăm dò khả năng ứng dụng dầu rái làm phụ gia chống thấm vữa xi măng và bê tông”, Mã số B2003-III-22-TĐ. Đề tài đã được Hội đồng Khoa học nghiệm thu ngày 09 tháng 12 năm 2005 và đánh giá xếp loại loại tốt;
+ “Nghiên cứu pha chế và thử nghiệm chế phẩm hoá học có sử dụng hợp chất thiên nhiên để nâng cao chất lượng gỗ “, Mã số B2006-ĐN03-14. Đề tài đã được nghiệm thu ngày 04 tháng 05 năm 2008 và được Hội đồng Khoa học đánh giá xếp loại tốt.
+ Nghiên cứu chiết tách hợp chất polyphenol từ cây chè, vỏ cây đước và ứng dụng làm chất ức chế thân thiện môi trường trong chống ăn mòn kim loại. Mã số B2009-ĐN03-42. Đề tài đã được nghiệm thu vào ngày 23/12/2010 số 6333/QĐ-ĐHĐN-KHCNMT và được Hội đồng Khoa học đánh giá xếp loại tốt;
+ Nghên cứu tổng hợp chất giữ ẩm từ tinh bột sắn biến tính và khã năng ứng dụng trên nền đất cát miền Trung. Mã số B2009-ĐN03-43. Đề tài đã được nghiệm thu vào ngày 08/01/2011 số 6895/QĐ-ĐHĐN-KHCNMT và được Hội đồng Khoa học đánh giá xếp loại tốt;
+ Nghiên cứu khã năng ứng dụng Than bùn Quảng Nam, Đà Nẵng và axit Humic chiết tách từ Than bùn Quảng Nam, Đà Nẵng làm vật liệu hấp phụ một số ion kim loại nặng trong dung dịch nước; Mã số Đ2011-03-03;
+ Nghiên cứu công nghệ chiết tách, xác định thành phần các hợp chất ancaloittrong quả cau; Mã số Đ2011-03-02;
- 09 ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ:
+ “Nghiên cứu hàm lượng lưu huỳnh của dầu Diesel bằng phụ gia etanol”, Mã số T20010-03-07.
+ “Tổng hợp Titanano oxit từ hợp chất Titan (IV)”, đề tài cấp trường Đại học Sư phạm.
+ “Nghiên cứu thành phần, xác định cấu trúc một số hợp chất chính trong dịch cây gai xanh”, đề tài cấp trường Đại học Sư phạm;
+ “Nghiên cứu điều chế than hoạt tính sử dụng nguồn nguyên liệu tận dụng từ phụ phẩm khai thác rừng ngập mặn”, trường Đại học Sư phạm;
+ “Nghiên cứu thu nhận tổng oxit đất hiếm từ quặng monazit Quảng trị bằng phương pháp axit”, đề tài cấp trường Đại học Sư phạm;
+ “Biên soạn Ngân hàng câu hỏi đề thi bộ môn Hóa phân tích – Phương pháp giảng dạy”, đề tài cấp trường Đại học Sư phạm;
+ “Biên soạn Ngân hàng câu hỏi các đề thi tự luận cho các học phần Hóa vô cơ, Hóa đại cương 1, 2, chương trình cử nhân Sư phạm hóa học”, đề tài cấp trường Đại học Sư phạm;
+ “Biên soạn Ngân hàng câu hỏi đề thi các học phần Hóa lý”, đề tài cấp trường Đại học Sư phạm.
+ Bộ đề thi các học phần Phương pháp giảng dạy Hóa học, trường Đại học Sư phạm.
- Về bài báo, có 43 bài báo đã được đăng trong 05 năm qua cụ thể:
+ Nghiên cứu xác định kim loại chì và đồng trong nước bằng phương pháp Von – Ampe hòa tan trên điện cực màng Thủy ngân, Tuyển tập Báo cáo Khoa học 30 năm xây dựng và phát triển Trường Đại học Sư phạm, tháng 11/2005;
+ Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất phụ gia đến chất lượng cao su tái sinh, Tạp chí Hóa học và Ứng dụng, Tạp chí của Hội Hóa học Việt Nam, số 2 (38), 2005;
+ Nghiên cứu phản ứng axetyl hoá nhóm hydroxyl của curcumin, Tạp chí Hóa học và Ứng dụng, Hội Hóa học Việt Nam, số 6(42), 2005;
+ Điều kiện tối ưu để chiết tách curcumin từ củ nghệ vàng bằng phương pháp chưng ninh, Tuyển tập Báo cáo khoa học 30 năm Xây dựng và Phát triển trường Trường Đại học Sư phạm, 11/2005;
+ Nghiên cứu phản ứng amin hoá b-dixeton của curcumin, Tạp chí Hóa học và Ứng dụng, Hội Hóa học Việt Nam, số 2 (50), 2006;
+ Axit hydroxycitric từ cây bứa (Garcinia), Tạp chí Khoa học và Phát triển Đà Nẵng, số 127, 2007;
+ Nghiên cứu phương pháp tẩy két nước bằng dung dịch với chất hoạt động bề mặt DC – 5, Hội nghị toàn quốc “Ăn mòn và Bảo vệ kim loại với Hội nhập kinh tế”, 2007.
+ Tính chất và tác dụng của dung dịch tẩy rửa dạng kiềm, Hội nghị toàn quốc “Ăn mòn và Bảo vệ kim loại với Hội nhập kinh tế”, 2007;
+ Xác định axit hữu cơ từ lá, vỏ quả bứa bằng sắc ký lỏng cao áp, Tạp chí Khoa học & Công nghệ ĐHĐN, 3(20), 2007;
+ Ảnh hưởng của điều kiện sấy đến hàm lượng curcumin của củ nghệ vàng, Tạp chí Hóa học và Ứng dụng, Hội Hóa học Việt Nam, số 7 (67), 2007;
+ Nghiên cứu chiết curcumin thô từ củ nghệ vàng bằng phương pháp kiềm hóa, Tạp chí Hóa học và Ứng dụng, Hội Hóa học Việt Nam, số 9 (69), 2007;
+ Nghiên cứu xác định thành phần axit hydroxy xitric trong lá, vỏ quả bứa bằng phương pháp sắc ký lỏng cao áp (HPLC), Tuyển tập các công trình Hội nghị Khoa học và Công nghệ Hóa học hữu cơ Toàn quốc lần thứ Tư, Hà Nội 10-2007;
+ Nghiên cứu chiết tách bixin từ hạt điều nhuộm bằng dung môi hữu cơ, Tạp chí Hóa học và Ứng dụng, Hội Hóa học Việt Nam, số 12 (72), 2007;
+ Tối ưu hóa điều kiện xử lý gỗ bằng muối cromat và ancol, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 6(23), 2007;
+ Nghiên cứu xác định đồng thời hàm lượng Cd, Zn và Pb trong nước thải khu công nghiệp Hòa Khánh, Liên Chiểu, Đà Nẵng bằng phương pháp Von – Ampe hoà tan Tạp chí Khoa học và Công nghệ của Đại học Đà Nẵng, số 3(20)/2007;
+ Nghiên cứu xác định thành phần hóa học của dịch chiết từ gỗ vang, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 1(24), 2008;
+ Một số khó khăn và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học chuyên ngành hóa học ở Đại học Đà Nẵng, Tuyển tập báo cáo Hội thảo Quốc gia - Đổi mới Nội dung và Phương pháp đào tạo, bồi dưỡng hóa học ở các trường đại học và cao đẳng - Phân hội giảng dạy - Hội Hóa học Việt Nam, 2008;
+ Nghiên cứu ứng dụng curcumin trong phối màu thực phẩm, Tạp chí Hóa học và Ứng dụng, Hội Hóa học Việt Nam, số 7 (79), 2008;
+ Researching on extracting and estimating the composition and transfer reation the hydroxytric acid in leaves, rinds, fruits of Garcinia oblongifolia Champ. Ex Benth., VAST-Proceeding “International Scientific conference on Chemistry for Development and Intergration”, SEPTEMBER 12-14, 2008 Hanoi, Vietnam;
+ Xác định các chất màu có trong curcumin thô chiết từ củ nghệ vàng miền Trung Việt Nam, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 5(28), 2008;
+ Nghiên cứu chiết tách phẩm màu hạt điều nhuộm bằng dung môi kiềm, Tạp chí Hóa học và Ứng dụng, Hội Hóa học Việt Nam, số 12 (84), 2008;
+ Nghiên cứu nâng cao trị số octan MO90 bằng phụ gia ethanol, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 4(27), 2008;
+ Sự tích tụ chì và đồng trong một số loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ vùng ven biển Đà Nẵng, Tạp chí Khoa học và Công nghệ của Đại học Đà Nẵng, số 4(27)/ 2008;
+ Nghiên cứu xác định một số hợp chất clo trong nước mặt, trong đất thuộc địa bàn Thành phố Đà Nẵng, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 6(29), 2008;
+ Nâng cao trị số octan của xăng MO90, MO92 bằng phụ gia MMT và etanol, Tạp chí Hóa học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Tập 47 (2A), 2009;
+ Nghiên cứu nâng cao tính chất cơ lý của gỗ bằng phương pháp xử lý hóa chất, Tạp chí Hóa học và Ứng dụng, Hội Hóa học Việt Nam, số 9(93), 2009;
+ Nghiên cứu chiết tách bixin từ hạt điều nhuộm bằng dung môi thực phẩm, Tạp chí Hóa học và Ứng dụng, Hội Hóa học Việt Nam, số 11(95), 2009;
+ Nghiên cứu tổng hợp muối kim loại từ HCA trong vỏ quả bứa khô, Tuyển tập báo cáo “Hội nghị sinh viên NCKH ĐHSP - ĐHĐN lần thứ 7”, 2009;
+ Xây dựng phương pháp xác định tổng As trong một số nguồn nước bề mặt ở thành phố Đà Nẵng bằng phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS. Tạp chí Khoa học và Công nghệ của Đại học Đà Nẵng, số 4 (33) / 2009;
+ Nghiên cứu sự ức chế ăn mòn thép CT3 trong dung dịch NaCl và sử dụng lớp lót màng sơn của hợp chất polyphenol tách từ vỏ cây đước, Tạp chí Khoa học và Công nghệ của Đại học Đà Nẵng, số 5 (40) / 2010;
+ Xây dựng qui trình phân tích hàm lượng kim loại đồng trong rau muống ở một số khu vực thuộc thành phố Đà Nẵng, Tạp chí Khoa học và Công nghệ của Đại học Đà Nẵng, số 5 (40) / 2010;
+ Nghiên cứu phản ứng chuyển hóa axit hydroxy xitric thành muối canxi hydroxy xitrat, Tạp chí Hóa học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Tập 48 (4B)/ 2010;
+ Thành phần ancaloit trong hạt cau arca catechul, Hòa vang - Đà Nẵng, Tạp chí Hóa học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Tập 48 (4B)/ 2010;
+ Chiết tách axit (-) –Hydroxy citric từ vỏ quả Bứa bằng vi sóng, Tạp chí Hóa học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Tập 48 (2)/ 2010;
+ Nâng cao trị số octan của xăng mogas 92 bằng phụ gia MMT và ETANOL, Tạp chí Hóa học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Tập 48 (4C)/ 2010;
+ Nâng cao trị số octan của xăng mogas 92 bằng phụ gia FERROCENE và ETANOL, Tạp chí Khoa học và Công nghệ của Đại học Đà Nẵng, số 5 (40) / 2010;
+ Nghiên cứu chiết tách và xác định xanthones từ vỏ quả măng cụt (Garcinia mangostanl), Tạp chí Khoa học và Công nghệ của Đại học Đà Nẵng, số 5 (40) / 2010;
+ Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học của hợp chất polyphenol nhóm tannin từ vỏ keo lá tràm, Tạp chí Khoa học và Công nghệ của Đại học Đà Nẵng, số 3 (44) / 2011;
+ Nghiên cứu chiết tách và xác định thanh phần hóa học của hợp chất polyphennol nhóm tannin từ vỏ thông caribaea, Tạp chí Hóa học và Ứng dụng, Hội Hóa học Việt Nam, số 1 (5), 2011;
+ Nghiên cứu tách ion Pb2+ trong dung dịch nước bằng vật liệu hấp thụ tanin chiết tách từ vỏ keo tai tượng, Tạp chí Khoa học và Công nghệ của Đại học Đà Nẵng, số 1 (42) / 2011;
+ Nghiên cứu một số tác dụng dược lý của muối canxi và kalihydroxy citrate trên chuột nhắt trắng, Tạp chí Dược liệu, Tập 16 (số 3)/ 2011;
+ Nghiên cứu chiết tách xác định ancaloit trong vỏ cây hoa sữa, Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng, lần thứ 3;
+ Nghiên cứu chiết tách và phân lập Xanthones từ vỏ quả măng cụt, Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng, lần thứ 8;
+ Nghiên cứu chiết tách Alkaloid của rễ cây dừa cạn hoa hồng tại Bình Định, Tạp chí Khoa học và Công nghệ của Đại học Đà Nẵng, số 2 (43) / 2011.
Đang cập nhật...
Tổ trưởng Bộ môn
PGS.TS Lê Tự Hải
TS. Đinh Văn Tạc
TS. GVC Đỗ Thị Thuý Vân
Giảng viên
ThS. Nguyễn Thị Hường
ThS. GVC Trần Thị Ngọc Bích
ThS. Ngô Thị Mỹ Bình
ThS.GVC Nguyễn Thị Lan Anh
TS. GVC. Trần Đức Mạnh
TS. Mai Văn Bảy
TS. Vũ Thị Duyên
TS. Võ Thắng...